Luật 33 Của Đức

Luật 33 Của Đức

Nước Đức được ví như “ Trái tim Châu Âu”, nơi hội tụ nhưng tinh hoa văn hóa, văn minh của nhân loại. Cũng không phải dĩ nhiên mà quốc gia này được nhiều người yêu quý và mong muốn được đặt chân tới đây, Đức luôn mở rộng cửa cho các du học sinh ngoại quốc và lao động nước ngoài đến đây làm việc, cống hiến vì vậy để có được quốc tịch Đức và được định cư lâu dài tại đây thì bạn phải đáp ứng được điều kiện nhất định đồng nghĩa với bạn chấp nhận phải từ bỏ quốc tịch hiện có của mình.

Nước Đức được ví như “ Trái tim Châu Âu”, nơi hội tụ nhưng tinh hoa văn hóa, văn minh của nhân loại. Cũng không phải dĩ nhiên mà quốc gia này được nhiều người yêu quý và mong muốn được đặt chân tới đây, Đức luôn mở rộng cửa cho các du học sinh ngoại quốc và lao động nước ngoài đến đây làm việc, cống hiến vì vậy để có được quốc tịch Đức và được định cư lâu dài tại đây thì bạn phải đáp ứng được điều kiện nhất định đồng nghĩa với bạn chấp nhận phải từ bỏ quốc tịch hiện có của mình.

Thẻ cư trú (Aufenthaltserlaubnis)

Khác với thị thực du lịch chỉ có thời hạn 3-6 tháng do đại sứ quán xét duyệt, thị thực dài hạn Aufenthaltserlaubnis sẽ do sở ngoại kiều cấp. Sau khi nhập cảnh vào Đức với thị thực dài hạn và đăng ký hộ khẩu thường trú (Anmeldung), sở ngoại kiều nơi bạn đăng ký hộ khẩu sẽ xét duyệt đơn xin gia hạn thị thực của bạn. Tuỳ vào lý do học tiếng, học đại học, đoàn tụ cùng người thân hoặc hợp tác lao động mà giấy phép cư trú Aufenthaltserlaubnis sẽ có thời hạn từ 6 tháng đến 3 năm.

Thẻ xanh EU là loại giấy phép cư trú tạm thời được nhà nước Đức cấp cho những người có trình độ đại học trở lên trong thời hạn 4 năm. Điều kiện để được cấp loại thẻ này là bạn phải có việc làm với mức lương sau thuế tối thiểu 33.060 Euro/1 năm. Đối với những người làm trong nhóm ngành nước Đức cần lao động thì mức lương sau thuế tối thiểu là 25.800 Euro/1 năm là đủ điều kiện (đây là mức lương năm 2016 và có tính tương đối).

Nếu thời hạn của hợp đồng lao động dưới 4 năm, thẻ xanh EU sẽ được cấp theo thời hạn của hợp đồng lao đồng cộng thêm 3 tháng. Bạn có thể gia hạn thẻ nếu đáp ứng các yêu cầu từ sở ngoại kiều và sở lao động. Để thay đổi công việc đã được đăng ký khi xin cấp thẻ trong vòng 2 năm đầu tiên làm việc, bạn cần thông báo và xin giấy phép từ 2 cơ quan kể trên. Những người được cấp Thẻ xanh có thể làm việc không chỉ trong nước Đức mà còn ở các quốc gia khác thuộc khối Liên minh Châu Âu.

CHO THUÊ NHÀ SỐ 33/147 TÔN ĐỨC THẮNG

Khu vực: Cho thuê nhà trong ngõ tại Tôn Đức Thắng - Quận: An Dương, Hải Phòng

Giá: 6.5 Tr     Diện tích: 120 m2     Liên hệ chính chủ     0111145623

Cho thức nhà số 33/147 Tôn đức Thắng Phường an dương, Q. Lê Chân Hải Phòng+ Nhà 3 tầng 120m2 cách mặt đườn đầy đủ tiện nghi, nhà đường khoảng 10m, ngõ rộng ô tô bán táỉ đỗ cửa.+ Có thể mở văn phòng giao dich cty, mở văn phòn Co mở phòng khám bệnh hoặc thuê để ở giá thuê 6,5 triệu / tháng► Liên Hệ: 0987135981

Mỹ ghi nhận mức giảm GDP hằng năm sâu nhất được ghi nhận theo quý kể từ năm 1947 - Ảnh: BLOOMBERG

Theo số liệu do Bộ Thương mại Mỹ công bố ngày 30-7, GDP của Mỹ giảm 9,5% trong quý 2 so với quý 1, tương đương với mức giảm 32,9% trong cả năm.

Đây là mức giảm hằng năm sâu nhất được ghi nhận theo quý kể từ năm 1947. Chi tiêu cá nhân của Mỹ cũng giảm sâu kỷ lục ở mức 34,6% trong cả năm. Chi tiêu cá nhân đóng góp khoảng 2/3 GDP Mỹ.

Những số liệu mới cho thấy thực trạng khó khăn mà nền kinh tế Mỹ phải đối mặt. Đây là hệ quả của những biện pháp phong tỏa và yêu cầu người dân không ra đường của chính phủ, nhằm ngăn đại dịch COVID-19 lan rộng.

Diễn biến mới nhất cũng đánh dấu chấm hết cho thời kỳ tăng trưởng dài nhất của nước Mỹ.

Các mảng việc làm, chi tiêu và sản xuất tại Mỹ đã dần hồi phục nhờ một số khu vực mở cửa trở lại hồi tháng 5 và các gói hỗ trợ liên bang. Tuy nhiên, số ca COVID-19 tăng trở lại gần đây đã kìm hãm nỗ lực hồi phục của Mỹ.

Giới quan sát nhận định, vì kiểm soát đại dịch thất bại, nền kinh tế Mỹ có thể sẽ hồi phục chậm hơn so với những quốc gia làm tốt công việc này.

Đến chừng nào vắc xin vẫn chưa xuất hiện, tình hình kinh tế Mỹ được cho là vẫn sẽ ảm đạm và có thể lãnh chịu hậu quả lâu dài.

"Chúng ta đều biết hoạt động đã khôi phục mạnh mẽ vào tháng 5 và 6, tạo bước đệm cho GDP tăng trưởng mạnh trong quý 3. Dù vậy, việc số ca nhiễm tăng trở lại gần đây đang bắt đầu tạo gánh nặng cho nền kinh tế vào tháng 7.

Việc tiếp tục hồi phục hình chữ V (tức giảm mạnh, sau đó tăng nhanh tiến tới điểm cao nhất trước suy thoái) khó có thể xảy ra" - ông Andrew Hunter, chuyên gia kinh tế cấp cao tại Capital Economics, cho biết.

Ngoài ra, một báo cáo khác cũng được công bố hôm 30-7 ghi nhận số lượng người Mỹ nộp đơn xin trợ cấp thất nghiệp đã tăng 2 tuần liên tiếp.

Bộ Lao động Mỹ cho biết tính tới ngày 18-7, Mỹ đã có 17 triệu người nộp đơn xin trợ cấp thất nghiệp. Con số này đã tăng lên 1,43 triệu trong tuần kết thúc vào ngày 25-7, cao hơn 12.000 đơn so với tuần trước đó.

Luật cơ bản Cộng hòa Liên bang Đức (tiếng Đức: Grundgesetz für die Bundesrepublik Deutschland) là Hiến pháp của Cộng hòa Liên bang Đức. Được phê chuẩn ngày 8 tháng 5 năm 1949 tại Bonn với chữ ký của 3 quốc gia Anh, Pháp, Hoa Kỳ phe đồng minh phương Tây ngày 12 tháng 5 năm 1949 và có hiệu lực từ ngày 23 tháng 5 năm 1949. Ban đầu hiến pháp này được áp dụng trong Ba Vùng (khu vực do các nước Anh, Hoa Kỳ, Pháp chiếm đóng tại Tây Đức) sau đó là Cộng hòa Liên bang Tây Đức, tuy cũng áp dụng nhưng không có hiệu lực chinh thức tại Tây Berlin.

Từ Luật cơ bản được dùng thay vì hiến pháp để chỉ tính cách tạm thời chỉ có giá trị cho Tây Đức, và một hiến pháp mới sẽ thay thế khi nước Đức thống nhất được chuẩn bị sẵn theo điều 146.

Mặc dù một số điều dựa vào Hiến pháp Cộng hòa Weimar, tuy nhiên các người soạn thảo muốn đảm bảo một nhà độc tài sẽ không có được cơ hội lên nắm quyền lực với bản Hiến pháp mới này. Đảm bảo nhân quyền và nhân phẩm được đặt lên hàng đầu. Các nguyên tắc Cộng hoà, Dân chủ, Liên bang, Pháp quyền và Nhà nước xã hội là phần quan trọng của Hiến pháp. Các điều trong Hiến pháp là cố định không thể xóa bỏ, sửa đổi hoặc bổ sung theo cách thông thường.

Quyền cơ bản là chương đầu tiên trong bản Hiến pháp. Nội dung chính của chương quy định về các quyền cơ bản cá nhân của một công dân với nhà nước. Thể hiện sự tự do nhân quyền của nước Đức. Đây là nội dung chính của toàn bộ bản Hiến pháp.

Điều 1: Nhân phẩm-nhân quyền-giá trị pháp lý của các quyền cơ bản

Giữa tháng 2 và tháng 6 năm 1948. Hội nghị London của 6 nước Anh, Pháp, Hoa Kỳ, Hà Lan, Bỉ, Luxembourg đã họp bàn về tương lai của Tây Đức. Kết thúc Hội nghị với kết luận thành lập một nhà nước Tây Đức dân chủ và liên bang.

Ngày 1 tháng 7 năm 1948, đại diện 3 nước phương Tây (Anh, Pháp, Hoa Kỳ) triệu tập các chủ tịch bang của Tây Đức tại Frankfurt và bắt cam kết thi hành theo tài liệu Frankfurt (Frankfurter Dokumente).[1] Theo điều 1 của Frankfurter Dokumente các chủ tịch bang phải thành lập 1 hội đồng hiến pháp, tạo ra một bản hiến pháp dân chủ và liên bang cho Tây Đức.

Các chủ tịch bang không hài lòng, vì những điều họ phải thực hiện đưa tới sự chia cắt nước Đức trong tương lai. Một vài ngày sau họ triệu tập 1 hội nghị tại Rittersturz một sườn núi gần Koblenz. Họ quyết định là tất cả những yêu cầu của tài liệu Frankfurt chỉ được thực hiện một cách tạm thời. Vì vậy Quốc hội chỉ được gọi là Parlamentarischer Rat (Hội đồng lập pháp) và Hiến pháp được gọi là Grundgesetz (Luật cơ bản). Bằng những quyết định của các chủ tịch bang, họ muốn khẳng định là, Tây Đức không phải là nhà nước nhất định của dân tộc Đức, mà chính người dân Đức sẽ tự có quyền quyết định và sự thống nhất đất nước sẽ xảy ra trong tương lai.

Dự thảo sơ bộ được làm tại Herrenchiemsee, nên được gọi là tạm ước Herrenchiemsee (10-23/8/1948). Đại biểu Hội nghị được chỉ định bởi các lãnh đạo tại các bang mới thành lập, hoặc được thiết lập lại.

Bắt đầu từ ngày 1/9/1948, Hội đồng lập pháp đã thảo luận về Grundgesetz. Đến ngày 8/5/1949 Hội đồng Lập pháp chấp thuận thông qua và vào ngày 12/5/1949 3 phe chiếm đóng đã phê chuẩn đồng ý. Ngày 23/5/1949 chính thức công bố và có hiệu lực từ ngày đó. Thời kỳ không có hiến pháp chấm dứt, nhà nước Cộng hòa Liên bang Tây Đức ra đời, mặc dù vẫn còn bị phương Tây chiếm đóng. Cuối tháng 5 năm 1949 Đại hội Nhân dân Đức lần thứ 3 được tổ chức tại khu vực thuộc Liên Xô quản lý, Đại hội thống nhất thông qua Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Đức và ngày 7/10/1949 thành lập nước Cộng hòa Dân chủ Đức. Nước Đức chính thức bị chia cắt từ đây.

Sau khi bức tường Berlin sụp đổ và nước Đức thống nhất (3/10/1990), Luật cơ bản trở thành Hiến pháp của toàn nước Đức.

Hiến pháp Đức quy định về chế độ dân chủ đại nghị của nước Đức. Nước Đức chia ra làm 3 hệ thống: hành pháp, lập pháp, tư pháp. Hành pháp do lập pháp kiểm soát để đồng bộ, vì đây là 2 ngành thường xuyên điều hành đất nước, một ngành tư pháp độc lập, để kiểm soát 2 ngành kia. Đức chỉ có 1 ngành quyền lực chuyên để kiểm soát, tránh việc cả ba ngành quyền lực cùng kiểm soát nhau gây khó khăn khi vận hành cơ cấu quốc gia (như ở các nước theo chế độ tổng thống, quốc hội và tổng thống có thể chống nhau dẫn tới tê liệt chính quyền chẳng hạn).

Ngành hành pháp do Tổng thống là người đứng đầu, là nguyên thủ quốc gia. Thủ tướng là người điều hành chính phủ.

Ngành lập pháp được đại diện bởi Bundestag (hạ viện) được bầu cử phổ thông, trực tiếp, phiếu kín. Với các bang của nước Đức được đại diện bởi Bundesrat (thượng viện).

Ngành tư pháp do Tòa án Hiến pháp Liên bang đứng đầu, giám sát tính hợp hiến và luật.

Luật cơ bản Đức 1949 đã có sự tách biệt rõ đâu là quyền (Rechte) và đâu là nghĩa vụ (Pflichte) cơ bản của công dân. Ưu điểm quy định này là bất cứ ai khi đọc luật cơ bản cũng có thể hiểu được điều gì được phép làm (quyền) và những gì bắt buộc phải làm (nghĩa vụ).[2]

Hiến pháp chỉ được sửa đổi khi thấy cần thiết, ảnh hưởng đến toàn bang hoặc nhà nước.

Điều 79: Sửa đổi Hiến pháp Liên bang

Nước Đức đang thiếu khoảng 2 triệu lao động trong nhiều lĩnh vực, từ y tế, chăm sóc sức khỏe, công nghiệp sản xuất, tới dịch vụ công. Nhằm khắc phục tình trạng này, chính phủ của Thủ tướng Olaf Scholz đã công bố dự thảo cải cách về nhập cư.

Cơ chế tính điểm theo 5 tiêu chí

Một cơ chế tính điểm dành cho những người chưa đặt chân vào Đức, dựa trên 5 tiêu chí:

- Đã có kinh nghiệm nghề nghiệp

- Có liên hệ với nước Đức hoặc với người đang sống ở Đức

Những người thỏa mãn các tiêu chí trên sẽ được phép tạm cư tại Đức, kể cả khi chưa có hợp đồng lao động với doanh nghiệp nào tại Đức.

Tối đa 1 năm, làm việc 20 giờ/tuần

Những người sở hữu bằng cấp học thuật hoặc chứng chỉ nghề có thể ở lại Đức tối đa 1 năm trong khi tìm kiếm việc làm. Họ sẽ được phép làm việc tới 20 giờ mỗi tuần trong khi tìm kiếm việc làm lâu dài.

Hơn 2 năm kinh nghiệm, có kinh nghiệm về công nghệ thông tin thì không cần biết tiếng Đức, không cần bằng Đại học

Người lao động nước ngoài có hơn 2 năm kinh nghiệm nghề nghiệp sẽ được tạo điều kiện định cư tại Đức. Đặc biệt, những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghệ thông tin thì không cần phải chứng minh là có biết tiếng Đức và không cần có bằng Đại học.

Đăng ký quốc tịch sau 3 - 5 năm cư trú

Dự thảo luật còn cho phép người nước ngoài đăng ký quốc tịch sau 5 năm cư trú tại Đức thay vì 8 năm như hiện tại. Những người có nỗ lực đặc biệt để hòa nhập xã hội, chẳng hạn như thông thạo tiếng Đức, sẽ đủ điều kiện nộp đơn sau 3 năm.

Bên cạnh đó, dự thảo sẽ dỡ bỏ lệnh cấm mang hai quốc tịch đối với những người đến từ các quốc gia không thuộc Liên minh châu Âu (EU), nghĩa là những người nhập cư sẽ không còn phải từ bỏ quốc tịch gốc.

Điểm đáng lưu ý trong luật nhập cư mới của Đức

Luật nhập cư mới của Đức đã nới lỏng tới mức coi chứng chỉ nghề chỉ là một thủ tục hành chính. Trước đây, có chứng chỉ nghề nào là có thể xin thẻ tạm cư vào Đức làm nghề đó. Tuy nhiên, theo luật mới, miễn là có chứng chỉ nghề, mọi người đều có thể tới Đức tìm việc, nếu tại Đức có học nghề khác và làm một nghề khác không liên quan tới chứng chỉ ban đầu thì cũng không sao.

Luật mới cũng dự kiến trợ cấp cho những doanh nghiệp tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho nhân công của mình. Luật mới còn đơn giản hoá nhiều thủ tục. Một kỹ thuật viên cơ khí đã làm việc hơn 2 năm ở một nước khác chỉ cần có được công ty tại Đức tuyển dụng là được phép nhập cư vào Đức làm việc.

Cơ chế tính điểm trong luật nhập cư mới của Đức

Về cơ chế tính điểm, nước Đức dự định làm theo cách mà Canada đã áp dụng từ lâu. Theo báo chí Đức, có bằng cấp chuyên môn về một nghề nào đó thì được tính 4 điểm; biết tiếng Đức hay tiếng Anh được tính 3 điểm; dưới 35 tuổi được thêm 2 điểm.

Với các tiêu chí khác như đã từng có kinh nghiệm trong một ngành nghề nào đó, có mối liên hệ nào đó với nước Đức hoặc kết hôn với người có quốc tịch Đức cũng sẽ được tính điểm tuỳ từng trường hợp.

Không nhất thiết phải đáp ứng mọi tiêu chí, miễn là tổng số trên 6 điểm thì bạn sẽ được cấp thẻ tạm cư. Như vậy, nếu đạt được những tiêu chí khác đủ cao, bạn không cần phải biết tiếng Đức cũng có thể tới Đức tìm việc làm.

Rào cản đối với lao động nhập cư tại Đức

Nới lỏng chính sách nhập cư được kỳ vọng sẽ tăng sức hút của thị trường lao động tại Đức. Nhưng nhiều chuyên gia cho rằng, Đức vẫn cần phải làm nhiều hơn nữa để giữ chân được lao động trình độ cao người nước ngoài.

Hiện nay, vẫn tồn tại nhiều rào cản đối với người di cư muốn sinh sống và lao động tại Đức. Anh Ajay Mauray, người Ấn Độ, đã đến Đức làm việc từ 1 năm nay.

"Ngôn ngữ là một rào cản. So sánh với các nước khác thì đời sống và con người ở đây đều tốt. Nhưng tiếng Đức thì rất khó. Lúc đầu, tôi cứ nghĩ sẽ chỉ mất từ 3 đến 6 tháng để có thể thoải mái giao tiếp bằng tiếng Đức. Nhưng không hề đơn giản. Chắc phải mất nhiều năm" - anh Ajay Mauray, lập trình viên, chia sẻ .

Thủ tục hành chính phức tạp cũng khiến nhiều lao động nhập cư gặp nhiều khó khăn khi sinh sống tại Đức. Đơn cử như việc chuyển đổi công việc hoặc đưa người thân sang đoàn tụ.

Ông Michael Brull - Quản lý nhân sự cấp cao của Công ty Fresenius - cho rằng: "Những người sử dụng lao động sẽ được hưởng lợi khi các thủ tục được đơn giản hóa. Ví dụ như đơn giản hóa các loại giấy tờ phải điền, đơn giản hóa thủ tục công nhận bằng cấp, chứng chỉ. Chúng tôi sẽ rất vui mừng nếu có thể nộp thẳng các giấy tờ này bằng tiếng Anh".

"Chúng ta phải đảm bảo sẽ giảm thiểu tối đa những rào cản. Đơn giản hóa thủ tục hành chính, như đặt lịch phỏng vấn xin thị thực hoặc công nhận bằng cấp. Vì mọi người sẽ so sánh Đức với những nước khác không có các rào cản đó" - ông Ehsan Vallizadeh từ Viện Nghiên cứu Việc làm, Nuremberg cho biết.

Dự thảo cải cách về nhập cư là một sự khởi đầu, một dấu hiệu cho thấy Đức đang hướng tới chính sách nhập cư cởi mở hơn.

Dự thảo cải cách về nhập cư ước tính có thể làm tăng số lượng nhân công từ các nước ngoài EU đến Đức thêm 60 nghìn người mỗi năm. Con số này gần gấp đôi so với năm 2019, trước đại dịch COVID-19.

Tuy nhiên, dự luật này còn phải trình lên hai viện của Quốc hội để thông qua trong những tháng tới.

* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online và VTVGo!

(Thanh tra) - Kinh Phật viết: "Nhất thiết pháp, nhân duyên sinh". Tức là, tất cả các pháp (mọi sự vật, hiện tượng) đều do nhân duyên mà sinh ra.

Phật cũng dạy rằng, “ly nhân duyên, biệt vô ngã”. Nghĩa là, rời bỏ nhân duyên ra, không còn có gì gọi là ta cả.

Điều này có ý nghĩa, hết thảy mọi chúng sinh (Phật giáo quan niệm muôn loài là bình đẳng, một quan niệm rất tiến bộ), không ai có tự tính cả mà chỉ do nhân duyên hợp lại mà sinh ra.

Vậy, nhân, quả nên hiểu như thế nào?

Nhân (theo nghĩa đen là hạt giống), là nguyên nhân, là năng lực sản sinh ra quả (theo nghĩa đen là trái cây), là kết quả. Nói cách khác, mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều do nguyên nhân của nó sinh ra.

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin thì, nhân là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong cùng một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau trong những điều kiện cụ thể gây ra một sự thay đổi nhất định; quả là những thay đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau của các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau. Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả. Vì thế, nó có trước. Quả là cái có sau.

Ngoài nguyên nhân chính trực tiếp làm nảy sinh ra kết quả, còn có một số nguyên nhân phụ khác có tác động lớn tới kết quả, đó chính là duyên. Do vậy, khi nói tới "luật nhân, quả" trong Phật giáo nên hiểu một cách đầy đủ là nhân - duyên - quả.

Một hạt lúa (nhân) khi gieo xuống đất, gặp điều kiện thuận lợi sẽ phát triển thành cây lúa (quả). Các yếu tố giúp quá trình chuyển hóa từ hạt lúa sang cây lúa như đất, nước, phân, khí hậu… chính là duyên. Nhân duyên hòa hợp mới sinh ra vạn pháp. Nếu có nhân mà không có duyên thì dù có sức năng sinh mạnh đến đâu đôi lúc cũng khó có thể sản sinh ra kết quả được.

Có thể khẳng định rằng, khi đề cập tới "luật nhân, quả", nghiệp báo tức là nói tới quá trình tạo nghiệp của nhân để từ đó dẫn tới quả. Nhân ở đây chính là con người. Mỗi tư duy, hành động của con người là do họ tự tạo lấy chứ không hề có một thế lực quyền năng nào chi phối cả.

Đức Phật đã dạy: "Chỉ có ta làm điều tội lỗi, chỉ có ta làm cho ta ô nhiễm, chỉ có ta tránh điều tội lỗi, chỉ có ta gội rửa cho ta". Trong sạch hay ô nhiễm là tự nơi ta, không ai có thể làm cho người khác trở nên trong sạch.

Thực tế, "luật nhân, quả" biểu hiện rất phức tạp. Một nhân có thể sinh ra nhiều quả nhưng cũng có quả lại do nhiều nhân sinh ra. Trong dòng chảy vô tận của cuộc sống thì cái đôi lúc tuy gọi là nhân nhưng thực sự lại chính là duyên bởi vì không có một cái nhân nào là cái đầu tiên cả và cũng không có cái quả nào được xem là cái quả cuối cùng. Cũng như bố mẹ là cái nhân sinh ra con cái nhưng lại là quả của ông bà.

Người Việt có câu “ở hiền gặp lành”, “gieo gió gặt bão”. Ở đời, có những người ăn ở đức độ, hiền lành, tốt bụng nhưng gặp nhiều tai họa, bất hạnh. Lại có kẻ, bất nhân, thất đức song lại được hưởng nhiều “ưu đãi” của số phận nên đã có nhiều người cho rằng, "luật nhân, quả" của Phật giáo là sai lầm, là không phù hợp. Nhưng, họ đâu có hay "luật nhân, quả" không hề phụ thuộc hay ràng buộc vào thời gian thế nên mới có nghiệp nhân đưa ngay kết quả trong kiếp này. Có nghiệp nhân tạo trong kiếp này đến kiếp sau mới bị quả báo. Cũng như có những nghiệp được tạo từ đời trước đến đời này mới gặp duyên mà thành quả.

Đức Phật chẳng từng dạy “con người là chủ của nghiệp, là kẻ thừa sự nghiệp” là gì?

"Luật nhân, quả" với bản chất đem lại sự công bằng cho xã hội nên cao hơn cả, nó giáo dục con người phải biết sống lành mạnh, khuyến khích con người làm nhiều việc tốt, việc thiện, xa lánh điều ác, tránh làm những việc bất nhân, phi nghĩa để có được cuộc sống tốt lành hơn.

Giáo lý nhân, quả rất chú trọng đến vấn đề thiện, ác bởi đây là cặp phạm trù cơ bản tác động trực tiếp đến "luật nhân, quả". Tuy nhiên, để hiểu thấu đáo cụm từ này ta nên xét nó theo đúng bản chất. Phật giáo quan niệm, việc làm không quan trọng bằng ý niệm. Luận về thiện, ác cũng do đó mà căn cứ vào tâm địa phát ra chứ không nên chú trọng vào hành động đơn thuần của việc làm đó. Thấy một bà mẹ đánh con, ta chẳng nên phán đoán ngay về sự thiện, ác của người này mà phải xem xét bản chất của hành động. Nếu vì lợi ích của đứa trẻ thì hành vi của người mẹ là thiện, dẫu đôi lúc, không cần phải đánh trẻ; nhưng nếu vì muốn đánh cho bõ tức hay làm nhục nó để giải tỏa một nỗi bực tức của mình (theo kiểu “giận cá, chém thớt”) thì đó là hành động ác cần phải lên tiếng.

Khi chúng ta gieo nhân lành sẽ được quả lành, gây nghiệp ác sẽ bị quả báo. "Luật nhân, quả" nâng cao trách nhiệm của mỗi cá nhân chỉ tồn tại trong môi trường xã hội do vậy không thể áp dụng nó giống như hệ thống pháp luật nhà nước mà các chính phủ ban hành để điều chỉnh các mối quan hệ nảy sinh liên quan.

"Luật nhân, quả" tồn tại song song với pháp luật nhà nước nhưng lại không bó buộc con người mà đề cao sự tự ý thức, trách nhiệm tự làm chủ hành vi của bản thân mỗi cá nhân trong xã hội. Một cá nhân khi vi phạm pháp luật sẽ bị trừng trị (khi có đủ nhân chứng, vật chứng rõ ràng) nhưng nếu xét về phương diện đạo đức Phật giáo thì khi những ý niệm tội lỗi bắt đầu nảy sinh trong đầu óc con người thì hành động đó đã là có tội.

Mỗi cá nhân sống trong xã hội do điều kiện khác nhau nên việc tiếp nhận những phương pháp giáo dục khác thế nên việc tự ý thức mình theo chuẩn mực đạo đức là phương pháp hữu hiệu nhất. Một đứa con khi sống trong một gia đình hạnh phúc, được bố mẹ quan tâm, chăm sóc dạy dỗ có rất nhiều khả năng để trở thành một người tốt hơn là những đứa trẻ bị cha mẹ hắt hủi, bỏ rơi. Đứa trẻ ấy sẽ dễ bị sa ngã bởi môi trường sống của nó nhưng nếu nó sớm ý thức được hành vi của mình thì nó cũng sẽ ngoan ngoãn, sẽ trở thành người tốt như bao đứa trẻ được giáo dục đầy đủ khác. Do đó, trách nhiệm của cá nhân theo "luật nhân, quả" chính là trách nhiệm cao nhất đối với đạo đức của mỗi cá nhân chứ không phải là trách nhiệm do pháp luật quy định.

Cá nhân khi đứng trước nguy cơ phạm tội thì họ sẽ phải đứng trước những câu hỏi rất lớn mà chỉ cần trả lời sai một chút thôi là họ sẽ để lại những hậu quả, thậm chí rất nặng nề và sẽ phải gánh chịu trách nhiệm do hành vi đó gây ra. Trong trường hợp do vô tình phạm tội, dù không bị pháp luật xét xử, nhưng bản thân cá nhân đó luôn ăn năn bởi hơn ai hết, họ hiểu rằng mình không thể chạy trốn lương tâm của chính mình. Vì thế, họ sẽ có nhiều việc làm tích cực, tốt hơn để sửa chữa lỗi lầm gây ra, để tự "giải nghiệp" cho mình.

Con người hoàn toàn chịu trách nhiệm về tư duy, hành động của mình. Hạnh phúc hay bất hạnh là do con người tự tạo cho mình bởi chính họ là chủ nhân đích thực cuộc đời của họ.

Văn hóa Phật giáo, trên cơ sở lựa chọn khoa học, đã phát triển những tư tưởng rất nhân bản, góp phần hạn chế những tiêu cực, bất công trong cuộc sống để xây dựng và củng cố một nền văn hóa đạo đức xã hội, khơi dậy tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái vốn có của dân tộc Việt Nam. Sống trong một môi trường tích cực và nhân bản như thế, mong rằng tất cả chúng sinh sẽ nhanh chóng tiến tới một cuộc sống an lạc và hạnh phúc.

Tới đây, xin khép lại bài viết bằng việc mượn lời Đấng Thế tôn: Ý dẫn đầu các pháp, ý làm chủ tạo tác. Đối với ý nhiễm ô, nói năng hay hành động khổ não bước theo sau như xe đi theo sau chân vật kéo. Đối với ý thanh tịnh, an lạc bước theo sau như bóng không rời hình. (Kinh Pháp cú).

Để gửi bình luận bạn vui lòng cung cấp thêm thông tin liên hệ

Luật thời gian làm việc của Đức liên quan đến dịch vụ công cộng an toàn lao động. Nó giới hạn như thời gian làm việc tối đa hàng ngày, nó đặt nghỉ giải lao tối thiểu trong thời gian và thời gian nghỉ ngơi tối thiểu giữa chấm dứt và trở lại công việc và nghỉ ngơi làm việc vào ngày chủ nhật- và ngày lễ cố định.

Giờ làm việc Đạo luật chân giữ standart tối thiểu, Điều ước tập thể trong các lĩnh vực khác nhau ngoài các điều kiện làm việc tốt hơn có thể được thiết lập cho người lao động.

Do đó, thời gian tối đa mỗi tuần làm việc là 6 x 8 giờ = 48 giờ. Ngày làm việc may trên 10 Giờ được mở rộng, nhưng phải nằm trong khoảng thời gian 24 Tuần trên tối đa trung bình thời gian làm việc hàng tuần của 48 Giờ được đền bù.

Giờ làm việc sau đó tích lũy thêm phải được bồi thường trong vòng một năm. Về nguyên tắc, trong đó có một ngày 12 giờ vẫn có thể thực. Trong xây dựng, một tuần 40 giờ hiện đang xem xét thoả ước tập thể

Thời gian làm việc là thời gian, người lao động xử lý của chủ nhân nên có. Ở đây, giới hạn nhất định phải được tuân thủ, được quyết định bởi pháp luật bảo hộ lao động khác ArbZG và. Trong tình hình hoạt động của ban đại diện công nhân có tiếng nói.

Người lao động không được phép làm việc dài hơn sáu tiếng đồng hồ mà không cần nghỉ ngơi. Nếu người lao động đã làm việc sáu tiếng đồng hồ, ông phải 30 Phút nghỉ ngơi. Sau chín giờ làm việc, tạm dừng là 45 từ phút. Tại Đức, nghỉ trưa thường là trong khoảng thời gian giữa 11:30 chiều và 13:30 pm

theo § 3 S. 1 ArbZG giờ hàng ngày của công việc tám giờ phải không được vượt quá về nguyên tắc. Tuy nhiên, tất cả những ngày khác hơn ngày làm việc trong phạm vi ý nghĩa của Giờ làm việc Act từ thứ Hai đến thứ Bảy

Xem đường dẫn sau để có được những giờ làm việc của Đức Đạo luật trong cách diễn đạt: https://www.gesetze-im-internet.de/arbzg/BJNR117100994.html

Định cư ở Đức có dễ không? Đức là một quốc gia có sự phát triển đa dạng với tất cả các lĩnh vực kinh tế, giáo dục, y tế. Với chính sách miễn phí về y tế và giáo dục, vì vậy, định cư ở Đức luôn hấp dẫn cho các công dân đến từ những nước đang phát triển. Một câu hỏi đặt ra rằng: có nên định cư ở Đức không ? luôn là thắc mắc của rất nhiều người đang tìm một đất nước để định cư. Để trả lời cho câu hỏi có nên định cư ở Đức, có nên sang Đức sống hay không? Chúng ta cần xem xét nó trên nhiều góc độ khác nhau và tham khảo qua bài viết của IECS này nhé

Định cư ở Đức luôn hấp dẫn cho các công dân đến từ những nước đang phát triển