H E M P Meaning In Hindi Là Gì

H E M P Meaning In Hindi Là Gì

M&E là gì? M&E là viết tắt của của Mechanical and Electrical, nghĩa là Cơ khí và Điện. Nhưng do dùng hai từ này không diễn tả được hệ thống cấp thoát nước (Plumbing and Sanitary –P&S) và hệ thống phòng cháy, chữa cháy (Fire alarm and Fighting) nên hiện nay người ta dùng từ MEP (Mechanical Electrical Plumbing) cho đầy đủ.

M&E là gì? M&E là viết tắt của của Mechanical and Electrical, nghĩa là Cơ khí và Điện. Nhưng do dùng hai từ này không diễn tả được hệ thống cấp thoát nước (Plumbing and Sanitary –P&S) và hệ thống phòng cháy, chữa cháy (Fire alarm and Fighting) nên hiện nay người ta dùng từ MEP (Mechanical Electrical Plumbing) cho đầy đủ.

Để trở thành 1 kỹ sư M&E, bạn cần phải làm gì?

Dưới đây là chia sẻ của 1 thành viên ở HVACR

VNK EDU có rất nhiều tài nguyên về cơ điện được chia sẻ tại đây, hy vọng nó sẽ giúp ích được anh em kỹ sư trong công việc. Theo dõi VNK và nhận tài liệu tài đây nhé!

Nhận tài liệu Đăng ký học thử bất kỳ khoá học cơ điện nào tại VNK

Công Ty Cổ Phần Bestray – Chuyên Sản Xuất Thang Máng Cáp (Cable Tray, Cable Trunking)

M&E là gì? M&E là viết tắt cho Mechanical and Electrical (hiểu theo tiếng việt nghĩa là cơ khí & điện-mà người ta thường viết tắt là ngành kỹ sư cơ điện).

Kỹ Năng Thiết Kế Bản Vẽ Thi Công

Tham gia trực tiếp vào quá trình thiết kế bản vẽ kỹ thuật là một trong những nhiệm vụ của kỹ sư cơ điện. Vậy nên, bạn cần phải có sự am hiểu cụ thể, rõ nét về mối liên kết giữa các bộ phận trong hệ thống cơ điện cũng như nhận biết được các phần quan trọng.

Bạn có thể trau dồi kỹ năng thiết kế bản vẽ thông qua việc thực hành ở các dự án nhỏ. Từ đó, trau dồi và nâng cao kinh nghiệm, kiến thức của bản thân cho các dự án lớn hơn.

Thống Nhất Về Việc Thiết Kế, Thi Công

Kỹ sư M&E phải tương tác chặt chẽ với các bộ phận khác như kiến trúc, cơ điện và nhà thầu. Qua các buổi thảo luận, họ sẽ thống nhất được với nhau về các yêu cầu thiết kế, thi công để đảm bảo tính liên kết giữa các hệ thống và tuân thủ các quy định kỹ thuật. Việc này đòi hỏi sự linh hoạt và khả năng làm việc nhóm.

Mức Lương Của Kỹ Sư M&E Bao Nhiêu?

Theo số liệu thống kê mới nhất từ JobsGO, kỹ sư M&E có từ 1 – 3 năm kinh nghiệm đang được trả mức lương 10 – 18 triệu đồng/tháng. Số tiền có thể cao hơn hoặc thấp hơn tùy thuộc vào năng lực của ứng viên; cũng như quy mô, lĩnh vực hoạt động,… của doanh nghiệp. Ngoài lương cứng hàng tháng, kỹ sư M&E còn được nhận thêm các khoản phụ cấp và thưởng dựa trên hiệu suất làm việc, thưởng khi có những đóng góp tích cực cho công ty,…

Không chỉ tại Việt Nam mà ở thị trường Nhật Bản, nhu cầu tuyển dụng kỹ sư cơ điện cũng vô cùng cao. Ngoài việc mang lại nguồn thu nhập hấp dẫn, Nhật Bản còn đem đến cho người lao động cơ hội thăng tiến, phát triển sự nghiệp. Mức lương của vị trí Kỹ sư M&E có thể lên tới 30 – 50 triệu đồng/ tháng nếu bạn đã có kinh nghiệm làm việc và sở hữu trình độ tiếng Nhật ở mức N3 hoặc N4.

Nếu như bạn đang tìm kiếm việc làm kỹ sư cơ điện, hãy truy cập ngay website tuyển dụng JobsGO để tìm kiếm thông tin việc làm và doanh nghiệp tuyển dụng. Rất mong rằng với những thông tin trên đây đã giúp bạn hiểu được M&E là gì và những vấn đề xoay quanh M&E.

Hệ thống M&E là các hệ thống cơ điện (Mechanical & Electrical) bao gồm các thành phần như hệ thống điện, hệ thống cấp nước - thoát nước, hệ thống điều hòa không khí, hệ thống phòng cháy chữa cháy và các thiết bị máy móc khác, được tích hợp vào các công trình xây dựng hoặc dự án công nghiệp.

Ngành M&E là lĩnh vực chuyên sâu về thiết kế, lắp đặt và bảo trì các hệ thống cơ điện trong các công trình xây dựng, dân dụng hoặc công nghiệp. Nó liên quan đến việc áp dụng kiến thức về cơ học, điện tử, điện lạnh và các nguyên lý kỹ thuật khác để tạo ra các hệ thống hoạt động hiệu quả, an toàn.

Thi công M&E là quá trình thực hiện việc lắp đặt và triển khai các hệ thống cơ điện trong các dự án xây dựng, công nghiệp, dân dụng. Đây là công đoạn thực hiện các bản vẽ kỹ thuật, lắp đặt thiết bị và kết nối các hệ thống để đảm bảo chúng hoạt động một cách ổn định, đáp ứng đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.

(Theo JobsGO - Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)

M&E là viết tắt của: Mechanical and Electrical - Cơ khí và điện

MEP là viết tắt của: Mechanical and Electrical and Plumbing – Cơ điện và đường ống

HVAC là viết tắt của: Heating Ventilating Air Conditioning – Hệ thống nhiệt, thông gió, điều hòa không khí.

Một công trình xây dựng nhà xưởng thường được chia thành 3 phần

Phần xây dựng bao gồm: móng, cọc, cột, dầm, sàn bê tông cốt thép, tường xây, lát gạch, bể nước ngầm, sân đường nội bộ, hàng rào, vỉa hè, cây xanh…

Phần nhà thép tiền chế bao gồm: kết cấu khung thép, xà gồ mái, xà gồ vách, tôn mái, tôn vách, canopy, sàn lửng, nóc gió…

Ngoài các từ, thuật ngữ thường gặp trên, chúng tôi xin giới thiệu sau đây một số từ tiếng anh trong M&E, MEP, HVAC:

Accessories                                    : phụ kiện

Active power                                   : công suất hữu công, công suất tác dụng, công suất ảo.

Air distribution system                    : Hệ thống điều phối khí

Alarm bell                                       : chuông báo tự động

Ammeter                                        : Ampe kế

Annunciation                                 : báo động bằng âm thanh (chuông hoặc còi).

AOP: Auxiliary oil pump                : Bơm dầu phụ.

Armature                                       : phần cảm.

Auxiliary switch                             : tiếp điểm phụ.

Auxiliary oil tank                            : bồn dầu phụ, thùng giãn dầu.

AVR                                               : Automatic Voltage Regulator: bộ điều áp tự động.

Ball bearing                                   : vòng bi, bạc đạn.

Bearing seal oil pump                   : Bơm dầu làm kín gối trục.

Bearing                                         : gối trục, bợ trục, ổ đỡ…

Boiler Feed pump                         : bơm nước cấp cho lò hơi.

Brush                                            : chổi than.

Burglar alarm                                : chuông báo trộm

Burner                                           : vòi đốt.

Busbar                                           : Thanh dẫn

Busbar Differential relay                : rơ le so lệch thanh cái.

Bushing type CT                            : Biến dòng chân sứ.

Bushing                                         : sứ xuyên.

Cable                                             : cáp điện

Capacitor                                       : Tụ điện

Cast-Resin dry transformer           : Máy biến áp khô

Check valve                                   : van một chiều.

Circuit Breaker                               : Aptomat hoặc máy cắt

Circuit breaker                               : máy cắt.

Circulating water pump                 : Bơm nước tuần hoàn.

Compact fluorescent lamp            : Đèn huỳnh quang

Compensate capacitor                  : Tụ bù

Condensate pump                         : Bơm nước ngưng.

Conduit                                          : ống bọc

Connector                                      : dây nối.

Contactor                                       : Công tắc tơ

Control board                                 : bảng điều khiển.

Control switch                                : cần điều khiển.

Control valve                                  : van điều khiển được.

Cooling fan                                     : Quạt làm mát

Copper equipotential bonding bar  : Tấm nối đẳng thế bằng đồng

Coupling                                         : khớp nối

Current                                           : dòng điện

Current carrying capacity               : Khả năng mang tải

Current transformer                       : Máy biến dòng

Current transformer                       : máy biến dòng đo lường.

Dielectric insulation                       : Điện môi cách điện

Differential relay                            : rơ le so lệch.

Direct current                                : điện 1 chiều

Directional time overcurrent relay: Rơ le quá dòng định hướng có thời gian.

Disconnecting switch                    : Dao cách ly.

Disruptive discharge                     : Sự phóng điện đánh thủng

Disruptive discharge switch          : Bộ kích mồi

Distance relay                               : rơ le khoảng cách.

Distribution Board                         : Tủ/ bảng phân phối điện

Downstream circuit breaker          : Bộ ngắt điện cuối nguồn

Earth conductor                            : Dây nối đất

Earth fault relay                            : rơ le chạm đất.

Earthing leads                               : Dây tiếp địa

Earthing system                            : Hệ thống nối đất

Electric door opener                     : thiết bị mở cửa

Electrical appliances                    : thiết bị điện gia dụng

Electrical insulating material        : vật liệu cách điện

Equipotential bonding                  : Liên kết đẳng thế

Exciter field                                  : kích thích của… máy kích thích.

Exciter                                          : máy kích thích.

Field amp                                     : dòng điện kích thích.

Field volt                                      : điện áp kích thích.

Field                                             : cuộn dây kích thích.

Fire detector                                 : cảm biến lửa (dùng cho báo cháy).

Fire retardant                                : Chất cản cháy

Fixture                                           : bộ đèn

Flame detector                              : cảm biến lửa, dùng phát hiện lửa buồng đốt.

Galvanized component                 : Cấu kiện mạ kẽm

Generator                                      : máy phát điện

Governor                                       : bộ điều tốc

High voltage                                  : cao thế

Hydraulic control valve                 : van điều khiển bằng thủy lực

Hydraulic                                      : thủy lực

Ignition transformer                      : biến áp đánh lửa

Illuminance                                   : sự chiếu sáng

Impedance Earth                          : Điện trở kháng đất

Incoming Circuit Breaker              : Aptomat tổng

Indicator lamp, indicating lamp     : đèn báo hiệu, đèn chỉ thị.

Instantaneous current                   : Dòng điện tức thời

Jack                                              : đầu cắm

Lamp                                             : đèn

Lead                                              : dây đo của đồng hồ.

Leakage current                            : dòng rò

Lifting lug                                      : Vấu cầu

Light emitting diode                      : Đi-ốt phát sáng

Limit switch                                   : tiếp điểm giới hạn.

Line Differential relay                   : rơ le so lệch đường dây.

Live wire                                       : dây nóng

Low voltage                                   : hạ thế

Lub oil = lubricating oil                  : dầu bôi trơn

Magnetic Brake                             : bộ hãm từ

Magnetic contact                           : công tắc điện từ

Motor operated control valve         : Van điều chỉnh bằng động cơ điện.

Negative sequence time overcurrent relay: Rơ le quá dòng thứ tự nghịch có thời gian

Neutral bar                                    : Thanh trung hoà

Neutral wire                                   : dây nguội

Oil-immersed transformer : Máy biến áp dầu

Outer Sheath                                 : Vỏ bọc dây điện

Over current relay                         : Rơ le quá dòng.

Over voltage relay                         : rơ le quá áp.

Overhead Concealed Loser          : Tay nắm thuỷ lực

Phase reversal                               : Độ lệch pha

Phase shifting transformer            : Biến thế dời pha.

Pneumatic control valve                : van điều khiển bằng khí áp

Photoelectric cell                           : tế bào quang điện

Position switch                              : tiếp điểm vị trí.

Potential pulse                               : Điện áp xung

Power plant                                   : nhà máy điện.

Power station                                : trạm điện.

Power transformer                        : Biến áp lực.

Pressure gauge                             : đồng hồ áp suất.

Pressure switch                             : công tắc áp suất.

Protective relay                             : rơ le bảo vệ.

Radiator, cooler                            : bộ giải nhiệt của máy biến áp.

Rated current                                : Dòng định mức

Reactive power                              : Công suất phản kháng, công suất vô công, công suất ảo.

Relay                                             : Rơ le

Rotary switch                                : bộ tiếp điểm xoay.

Selector switch                              : Công tắc chuyển mạch

Selector switch                              : cần lựa chọn.

Sensor / Detector                           : Thiết bị cảm biến, thiết bị dò tìm

Smoke bell                                     : chuông báo khói

Smoke detector                              : đầu dò khói

Solenoid valve                               : Van điện từ.

Spark plug                                     : nến lửa, Bu gi.

Starting current                             : Dòng khởi động

Sudden pressure relay                   : rơ le đột biến áp suất.

Switching Panel                            : Bảng đóng ngắt mạch

Synchro check relay                      : rơ le chống hòa sai.

Synchro scope                               : đồng bộ kế, đồng hồ đo góc pha khi hòa điện.

Synchro switch                              : cần cho phép hòa đồng bộ.

Synchronizing relay                       : rơ le hòa đồng bộ.

Tachogenerator                             : máy phát tốc.

Tachometer                                   : tốc độ kế

Thermometer                                 : đồng hồ nhiệt độ.

Thermostat, thermal switch           : công tắc nhiệt.

Time delay relay                            : rơ le thời gian.

Time over current relay                 : Rơ le quá dòng có thời gian.

Transformer Differential relay       : rơ le so lệch máy biến áp.

Tubular fluorescent lamp              : Đèn ống huỳnh quang

Under voltage relay                      : rơ le thấp áp.

Upstream circuit breaker              : Bộ ngắt điện đầu nguồn

Vector group                                 : Tổ đầu dây

Vibration detector, Vibration sensor: cảm biến độ rung

Voltage drop                                 : Sụt áp

Voltage transformer (VT) Potential transformer (PT): máy biến áp đo lường.

Voltmeter, ammeter, wattmeter, PF meter…: các dụng cụ đo lường V, A, W, cos phi…

Winding type CT                           : Biến dòng kiểu dây quấn

Winding                                         : dây quấn

Wire                                               : dây điện, dây dẫn điện

Liên hệ trực tiếp hoặc để lại thông tin để được tư vấn chi tiết.

VPGD: Lầu 3, A8 Trường Sơn, Phường 2, Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh

Website: https://chauthanh.com.vn/

Facebook: https://www.facebook.com/chuyenxaydungnhaxuong/

M&E là một thuật ngữ khá phổ biến trong ngành cơ khí và điện. Nếu bạn không hiểu rõ về cụm từ này và những hạng mục cần có sẽ rất khó để nắm bắt. Hãy cùng Bestray tìm hiểu kỹ hơn về M&E nhé.

M&E là một thuật ngữ được sử dụng phổ biến trong cơ khí và điện, nó là từ viết tắt của Mechanical and Electrical. Nó có vai trò quan trọng trong các dự án thuộc ngành công nghiệp hiện nay. Đối với một công trình xây dựng, hai mảng chính yếu đó là xây dựng và cơ điện thì M&E đã chiếm từ 40 – 60% trong tổng toàn bộ công trình.

Dựa vào khái niệm, ta có thể thấy M&E là một hệ thống bao gồm hai phần chính đó là phần cơ khí và phần điện trong hoạt động thi công công trình. Trong đó, thông thường phần điện sẽ chiếm cao hơn (khoảng 60%) so với phần cơ khí.

Hệ thống M&E thường được chia ra làm 4 hạng mục chính, bao gồm:

Vị trí kỹ sư làm ở các hạng mục cơ điện trong tòa nhà được gọi tắt là kỹ sư M&E. Họ là những người chịu trách nhiệm trực tiếp về hạng mục cơ và điện của tòa nhà.

Một người kỹ sư M&E không đồng nghĩa họ phải thông thạo cả hai phần hệ thống cơ và điện. Thay vào đó, một kỹ sư M&E chỉ cần chuyên phụ trách sâu về một trong hai mảng này. Ví dụ như có những kỹ sư sẽ chuyên về hệ thống thông gió điều hòa, hệ thống điện, hoặc hệ thống phòng cháy chữa cháy,…

Tuy nhiên, điều kiện kiên quyết mà một kỹ sư M&E cần có đó chính là nắm vững được kiến thức và chuyên môn của cả hai yếu tố trong hệ thống. Điều đó có nghĩa dù là kỹ sư M&E về cơ hay về điện thì bạn cũng cần phải hiểu biết về các hệ thống còn lại. Từ đó, biết cách phối hợp nhịp nhàng, hài hòa, giúp cho công việc được diễn ra thuận lợi, nhanh chóng và đạt hiệu quả cao.