Công Ty Đóng Bảo Hiểm Y Tế Cho Nhân Viên Bao Nhiêu Tiền

Công Ty Đóng Bảo Hiểm Y Tế Cho Nhân Viên Bao Nhiêu Tiền

Ngày 1.7.2024, Bảo hiểm xã hội TP.HCM đã có thông báo số 4767/TB-BHXH "Về mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp kể từ ngày 1.7.2024".

Ngày 1.7.2024, Bảo hiểm xã hội TP.HCM đã có thông báo số 4767/TB-BHXH "Về mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp kể từ ngày 1.7.2024".

Bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên là bắt buộc

Luật sư Lê Trung Phát, Giám đốc Hãng luật Lê Trung Phát, Đoàn luật sư TP.HCM, cho biết theo quy định của luật Bảo hiểm y tế sửa đổi năm 2014 thì bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với các đối tượng được quy định của luật này để chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận do Nhà nước tổ chức thực hiện. Theo đó, trẻ em dưới 6 tuổi sẽ thuộc nhóm do ngân sách nhà nước đóng. Học sinh, sinh viên thuộc nhóm được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng (mức hỗ trợ tối thiểu là 30% hoặc cao hơn tùy vào ngân sách của một số địa phương có hỗ trợ thêm).

Luật sư Phát cho hay: “Học sinh, sinh viên là nhóm bắt buộc phải mua bảo hiểm y tế, nhưng được nhà nước hỗ trợ mức đóng. Hiện nay, vì quy định theo nhóm đối tượng mua, hỗ trợ, không hỗ trợ... nên học sinh phải mua bảo hiểm y tế bắt buộc theo trường. Ngoại trừ học sinh thuộc nhóm gia đình hộ nghèo, dân tộc thiểu số thì không cần phải mua tại trường vì đã được địa phương nơi đang sinh sống dùng ngân sách để mua hỗ trợ".

Như vậy, nếu phụ huynh không mua bảo hiểm y tế cho con em mình, tức là đang làm không đúng với quy định nêu trên.

Tại Khoản 4, Điều 2 Luật BHXH số 58/2014/QH13 quy định công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên, không nằm trong nhóm đối tượng tham gia BHXH bắt buộc đều có thể tham gia BHXH tự nguyện.

Căn cứ theo Điểm d tiết 1.1 khoản 1 Điều 3 Quyết định 595/QĐ-BHXH, người tham gia có thể mua BHXH tự nguyện tại cơ quan BHXH cấp huyện nơi cư trú (nơi tạm trú hoặc thường trú).

Như vậy, nếu bạn tham gia BHXH tự nguyện lần đầu có thể đăng ký tham gia BHXH tự nguyện tại BHXH cấp huyện, đại lý thu, nơi bạn có hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú.

Trường hợp bạn đã đăng ký tham gia BHXH tự nguyện, muốn đóng tiền cho kỳ tiếp theo thì có thể đóng trực truyến thông qua Cổng dịch vụ công Quốc gia.

Bước 1: Truy cập website https://dichvucong.gov.vn/

Chọn "Thanh toán trực tuyến", sau đó "Thanh toán BHXH, BHYT". Tại đây, bạn chọn "Đóng tiếp BHXH tự nguyện"

Trên cửa sổ giao diện xuất hiện “Tài khoản cấp bởi cổng DVC quốc gia” và “Tài khoản cấp bởi Bưu điện Việt Nam” để bạn lựa chọn loại tài khoản muốn sử dụng đăng nhập vào Cổng dịch vụ công quốc gia.

Người dùng thực hiện đăng nhập tài khoản đã đăng ký trước đó để tiếp tục (Nếu chưa có tài khoản thì phải tiến hành đăng ký tài khoản trước).

Tiến hành nhập mã số BHXH rồi nhấn "Tra cứu". Nếu nhập đúng mã số BHXH thông tin về người tham gia, phương thức đóng, thời gian đóng và thông tin về cơ quan BHXH sẽ được hiển thị.

Nếu không nhớ mã số BHXH, người dùng có thể ấn vào nút “Tra cứu mã số BHXH” để thực hiện tìm kiếm.

Sau khi nhập đúng mã số BHXH, chọn ngân hàng thụ hưởng của cơ quan BHXH rồi nhấn nút "Thanh toán" để tiếp tục.

Lúc này, cổng thanh toán Payment Platform hiện ra sẽ hiển thị ngân hàng hoặc trung gian thanh toán để người dùng lựa chọn, đăng nhập và thực hiện việc thanh toán theo hướng dẫn từ ngân hàng hoặc các trung gian thanh toán

Hệ thống sẽ hiển thị lại thông tin thanh toán một lần nữa để bạn xác nhận. Nếu các thông tin đã chính xác, bạn click chọn "Xác nhận".

Nhập mã OTP để xác nhận thanh toán lần cuối.

Khi thanh toán thành công, hệ thống sẽ điều hướng quay trở lại giao diện của Cổng dịch vụ công quốc gia với thông báo "Thanh toán thành công" kết thúc việc đóng BHXH tự nguyện qua Cổng dịch vụ công quốc gia.

Như vậy, bạn đã hoàn tất quá trình đóng đóng tiếp BHXH tự nguyện trên Cổng dịch vụ công quốc gia.

Luật sư Nguyễn Hoàng Thịnh, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội tư vấn như sau:

Năm 2024, mức đóng BHXH, đóng BHYT của công chức viên chức là bao nhiêu?

Năm 2024, mức đóng BHXH, đóng BHYT của công chức viên chức cụ thể như sau:

Thứ nhất: Đối với bảo hiểm xã hội bắt buộc

Căn cứ tại điểm c, khoản 1, Điều 2, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định như sau:

1. Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:

c) Cán bộ, công chức, viên chức;

Đồng thời, tại khoản 1, Điều 85, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định về mức đóng và phương thức đóng của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc như sau:

Điều 85. Mức đóng và phương thức đóng của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc

1. Người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, đ và h khoản 1 Điều 2 của Luật này, hằng tháng đóng bằng 8% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất.

Người lao động quy định điểm i khoản 1 Điều 2 của Luật này, hằng tháng đóng bằng 8% mức lương cơ sở vào quỹ hưu trí và tử tuất.

Theo đó, công chức viên chức thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Cho nên hằng tháng công chức viên chức phải đóng bảo hiểm xã hội bằng 8% mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội.

Căn cứ tại Điều 1, Nghị định số 146/2018/NĐ-CP đối tượng tham gia BHYT gồm:

Điều 1. Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng

1. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người quản lý doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp ngoài công lập và người quản lý điều hành hợp tác xã hưởng tiền lương; cán bộ, công chức, viên chức.

Đồng thời, tại khoản 1 Điều 18 Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế do Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 được bổ sung bởi khoản 25, Điều 1, Quyết định số 505/QĐ-BHXH năm 2020 có quy định như sau:

Điều 18. Mức đóng, trách nhiệm đóng BHYT của các đối tượng theo quy định tại Điều 13 Luật BHYT và các văn bản hướng dẫn thi hành, cụ thể như sau:

1. Đối tượng tại Điểm 1.1, 1.2, Khoản 1, Điều 17: mức đóng hằng tháng bằng 4,5% mức tiền lương tháng, trong đó người sử dụng lao động đóng 3%; người lao động đóng 1,5%. Tiền lương tháng đóng BHYT là tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc quy định tại Điều 6.

Theo đó, công chức viên chức thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm y tế. Cho nên hằng tháng mức đóng bảo hiểm y tế của công chức viên chức là 1,5%.

Công chức được cử đi học nước ngoài vẫn hưởng lương ở trong nước thì có phải đóng BHXH không?

Căn cứ Điều 2, Thông tư số 59/2015/TT-BLĐTBXH được bổ sung bởi khoản 1, Điều 1, Thông tư số 06/2021/TT-BLĐTBXH có quy định cụ thể như sau:

1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 2 của Nghị định số 115/2015/NĐ-CP.

Người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, đ và e, khoản 1, Điều 2 của Nghị định số 115/2015/NĐ-CP được cử đi học, thực tập, công tác trong và ngoài nước mà vẫn hưởng tiền lương ở trong nước thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.

“Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn đồng thời là người giao kết hợp đồng lao động quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 2 của Luật Bảo hiểm xã hội thì tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo đối tượng quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 2 của Luật Bảo hiểm xã hội.”

Bên cạnh đó, theo khoản 1, Điều 2, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về đối tượng tham gia BHXH như sau:

1. Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:

c) Cán bộ, công chức, viên chức;

Theo quy định trên đây, có thể thấy, công chức phải đóng BHXH khi được cử đi học nước ngoài nếu như công chức vẫn được nhận tiền lương ở trong nước.

Được hưởng những chế độ gì khi tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc?

Căn cứ Điều 4, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về các chế độ bảo hiểm xã hội như sau:

Điều 4. Các chế độ bảo hiểm xã hội

1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:

c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;

2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây:

3. Bảo hiểm hưu trí bổ sung do Chính phủ quy định.

Theo đó, người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc khi đủ điều kiện sẽ được hưởng những chế độ sau:

- Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.