Campuchia vừa công bố lệnh cấm xuất khẩu cát vĩnh viễn, chính thức chấm dứt việc bán cát cho Singapore - quốc gia đã sử dụng nguồn cát từ Campuchia trong suốt nhiều nằm qua để phục vụ cho việc mở rộng lãnh thổ.Theo hãng tin BBC, các nhóm bảo vệ môi trường nói rằng việc đào và hút cát đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái ven biển của Campuchia. Năm ngoái, nước này công bố lệnh cấm xuất khẩu cát tạm thời, nhưng các nhà hoạt động môi trường cho rằng hoạt động đào hút cát vẫn tiếp diễn.Số liệu của Liên hiệp quốc cho thấy Singapore đã nhập khẩu hơn 72 triệu tấn cát từ Campuchia kể từ năm 2007. Trong khi đó, Chính phủ Campuchia nói rằng Singapore chỉ nhập khẩu 16 triệu tấn cát từ nước này trong cùng khoảng thời gian.Từ khi giành độc lập vào năm 1965, Singapore đã mở rộng diện tích được hơn 20%. Đảo quốc sư tử cũng xem việc mở rộng lãnh thổ thông qua bồi lấp là một chiến lược chủ chốt để đáp ứng dân số ngày càng tăng.Cát là vật liệu chủ chốt cho hoạt động bồi lấp, nhưng những dự án gần đây của Singapore đã bất đầu thử nghiệm những kỹ thuật mới đòi hỏi sử dụng ít cát hơn. Ngoài ra, các dự án bồi lấp của Singapore được thi công bởi các nhà thầu tư nhân - những công ty phải tuân thủ các quy định về nhập khẩu cát, trong đó có cả các biện pháp bảo vệ môi trường.Phát ngôn viên Meng Saktheara thuộc Bộ Khai khoáng và Năng lượng Campuchia nói rằng lệnh cấm xuất khẩu cát vĩnh viễn mà nước này vừa ban hành là câu trả lời đối với những lo ngại về môi trường. “Những lo ngại đó là chính đáng và rủi ro là rất lớn, bởi vậy chúng tôi quyết định cấm xuất khẩu cát và hoạt động đào hút cát quy mô lớn”, ông Meng nói.Trước Campuchia, nhiều quốc gia khác cũng đã ban hành nhiều loại lệnh cấm xuất khẩu cát khác nhau. Chẳng hạn, Malaysia ban lệnh cấm xuất khẩu cát vào năm 1997, còn Indonesia công bố lệnh cấm xuất khẩu đất pha cát sang Singapore vào năm 2007.Các tổ chức môi trường hy vọng rằng lệnh cấm sẽ chấm dứt việc buôn bán cát, hoạt động mà họ cho là gây tổn hại cho môi trường trong nhiều năm trời.“Tôi cho rằng lệnh cấm sẽ tạo ra sự khác biệt. Các công ty khai thác cát sẽ khó mà xuất khẩu cát được nữa”, ông Alejandro Gonzalez-Davidson, một nhà hoạt động thuộc nhóm Mother Nature, phát biểu.Ông Gonzalez-Davidson nói thêm rằng sự chú ý của giới truyền thông và các nhà hoạt động môi trường đối với hoạt động buôn bán cát hiện nay sẽ khiến các công ty khó có thể bất chấp lệnh cấm.
Campuchia vừa công bố lệnh cấm xuất khẩu cát vĩnh viễn, chính thức chấm dứt việc bán cát cho Singapore - quốc gia đã sử dụng nguồn cát từ Campuchia trong suốt nhiều nằm qua để phục vụ cho việc mở rộng lãnh thổ.Theo hãng tin BBC, các nhóm bảo vệ môi trường nói rằng việc đào và hút cát đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái ven biển của Campuchia. Năm ngoái, nước này công bố lệnh cấm xuất khẩu cát tạm thời, nhưng các nhà hoạt động môi trường cho rằng hoạt động đào hút cát vẫn tiếp diễn.Số liệu của Liên hiệp quốc cho thấy Singapore đã nhập khẩu hơn 72 triệu tấn cát từ Campuchia kể từ năm 2007. Trong khi đó, Chính phủ Campuchia nói rằng Singapore chỉ nhập khẩu 16 triệu tấn cát từ nước này trong cùng khoảng thời gian.Từ khi giành độc lập vào năm 1965, Singapore đã mở rộng diện tích được hơn 20%. Đảo quốc sư tử cũng xem việc mở rộng lãnh thổ thông qua bồi lấp là một chiến lược chủ chốt để đáp ứng dân số ngày càng tăng.Cát là vật liệu chủ chốt cho hoạt động bồi lấp, nhưng những dự án gần đây của Singapore đã bất đầu thử nghiệm những kỹ thuật mới đòi hỏi sử dụng ít cát hơn. Ngoài ra, các dự án bồi lấp của Singapore được thi công bởi các nhà thầu tư nhân - những công ty phải tuân thủ các quy định về nhập khẩu cát, trong đó có cả các biện pháp bảo vệ môi trường.Phát ngôn viên Meng Saktheara thuộc Bộ Khai khoáng và Năng lượng Campuchia nói rằng lệnh cấm xuất khẩu cát vĩnh viễn mà nước này vừa ban hành là câu trả lời đối với những lo ngại về môi trường. “Những lo ngại đó là chính đáng và rủi ro là rất lớn, bởi vậy chúng tôi quyết định cấm xuất khẩu cát và hoạt động đào hút cát quy mô lớn”, ông Meng nói.Trước Campuchia, nhiều quốc gia khác cũng đã ban hành nhiều loại lệnh cấm xuất khẩu cát khác nhau. Chẳng hạn, Malaysia ban lệnh cấm xuất khẩu cát vào năm 1997, còn Indonesia công bố lệnh cấm xuất khẩu đất pha cát sang Singapore vào năm 2007.Các tổ chức môi trường hy vọng rằng lệnh cấm sẽ chấm dứt việc buôn bán cát, hoạt động mà họ cho là gây tổn hại cho môi trường trong nhiều năm trời.“Tôi cho rằng lệnh cấm sẽ tạo ra sự khác biệt. Các công ty khai thác cát sẽ khó mà xuất khẩu cát được nữa”, ông Alejandro Gonzalez-Davidson, một nhà hoạt động thuộc nhóm Mother Nature, phát biểu.Ông Gonzalez-Davidson nói thêm rằng sự chú ý của giới truyền thông và các nhà hoạt động môi trường đối với hoạt động buôn bán cát hiện nay sẽ khiến các công ty khó có thể bất chấp lệnh cấm.
Theo Danh mục hàng hóa cấp nhập khẩu tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 69/2018/NĐ-CP thì:
Hàng tiêu dùng, thiết bị y tế, phương tiện đã qua sử dụng, bao gồm các nhóm hàng:
- Hàng dệt may, giày dép, quần áo.
- Hàng gia dụng bằng gốm, sành sứ, thủy tinh, kim loại, nhựa, cao su, chất dẻo và các chất liệu khác.
==> Theo quy định trên đây thì hàng dệt may, giày dép, quần áo đã qua sử dụng thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu. Do đó việc nhập khẩu quần áo cũ là bị cấm.
Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn.
TTTĐ - Do lượng mưa giảm mạnh, gây ảnh hưởng đến sản lượng của những cánh đồng mía, Ấn Độ có thể sẽ cấm xuất khẩu đường.
Lượng mưa vào mùa mưa đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế trị giá 3 nghìn tỷ USD của Ấn Độ. Mùa mưa hàng năm đóng góp gần 70% lượng nước mà đất nước này cần để tưới cây và bổ sung các hồ chứa.
Ấn Độ vừa trải qua mùa mưa thấp nhất trong vòng 5 năm qua do tác động của hình thái thời tiết El Nino. Các mặt hàng nông sản chủ lực như gạo, đường, đậu và rau củ đều chịu ảnh hưởng vì thiếu nước tưới tiêu.
Theo Cơ quan Dự báo thời tiết Ấn Độ, lượng mưa tại các huyện trồng mía hàng đầu của bang Maharashtra và Karnataka - vốn chiếm hơn một nửa tổng sản lượng đường của Ấn Độ, đã thấp hơn tới 50% so với mức trung bình trong năm nay.
Ngoài ra, mưa thất thường và rải rác cũng sẽ làm giảm sản lượng đường trong niên vụ 2023 - 2024 và thậm chí làm giảm việc trồng trọt trong niên vụ 2024 - 2025.
Trong vụ mùa sắp tới, Ấn Độ dự kiến sẽ không có đủ đường để phân bổ cho hạn ngạch xuất khẩu. Chính quyền Ấn Độ chỉ cho phép các nhà máy xuất khẩu 6,1 triệu tấn đường trong vụ mùa hiện tại tính đến ngày 30/9, sau khi sản lượng xuất khẩu đạt kỷ lục 11,1 triệu tấn trong vụ mùa trước.
Tờ Economic Times cho biết theo các nguồn tin, Ấn Độ đang cân nhắc hạn chế xuất khẩu trong mùa vụ mới bắt đầu từ ngày 1/10 để đảm bảo nguồn cung trong nước. Quyết định cuối cùng sẽ sớm được ban hành và động thái này có thể thắt chặt nguồn cung đường toàn cầu.
Quyết định này có thể làm tăng giá đường và dẫn đến lạm phát trên thị trường thực phẩm toàn cầu.
TTTĐ - Cảnh sát Ấn Độ thông báo ít nhất 2 người đã tử vong và 2 người mất thị lực sau khi uống phải ...
TTTĐ - Ấn Độ đã quyết định tạm dừng xuất khẩu tất cả các loại gạo tẻ thường từ ngày 20/7. Động thái này gây ...