PHÒNG GD&ĐT EAH’LEO Trường tiểu học Đam San CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 25/BC-THĐS Ea Nam, ngày 14 tháng 02 năm 2014 BÁO CÁO CÔNG TÁC TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG TRONG TRƯỜNG HỌCNĂM HỌC 2013 - 2014Căn cứ hướng dẫn số 342 KH-PGD&ĐT ngày 17 tháng 9 năm 2012 về việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2012-2013 cấp tiểu học của Phòng Giáo dục và Đào tạo;Căn cứ công văn số 36/PGDĐT- PC ngày 12 tháng 02 năm 2014 về việc báo cáo công tác tư vấn tâm lý học đường trong trường học;Trường tiểu học Đam San báo cáo công tác tư vấn tâm lý học đường trong trường học năm học 2013- 2014 như sau;1. Thực trạng đời sống, tâm lý học sinh;Do ảnh hưởng của sự phát triển kinh tế-xã hội ngày càng sâu sắc, đa dạng và phức tạp, đời sống tâm lý học sinh nói chung, học sinh cấp tiểu học nói riêng đang có những biến động to lớn với nhiều biểu hiện đáng lo ngại. Các em thường gặp những khúc mắc trong học tập, tâm sinh lí, trong mối quan hệ với thầy cô, gia đình, bạn bè…nếu không được điều chỉnh, giải tỏa kịp thời, thì rất dễ dẫn đến hậu quả đáng tiếc: nhẹ thì chán học, bỏ học; nặng thì trầm cảm, bạo lực học đường,.. thậm chí tự kỷ, gây hậu quả nghiêm trọng. Quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, sự hội nhập của các nền văn hóa đã tác động đến mọi tầng lớp trong xã hội. Trong đó, sự tác động mạnh mẽ nhất nhằm vào giới trẻ, đặc biệt là học sinh. Bên cạnh những học sinh ưu tú thì cũng không ít học sinh có những biểu hiện đáng lo ngại trong tư tưởng đạo đức, lối sống cũng như trong học tập. Do nhận thức còn non kém nên một số học sinh chưa có ý thức rèn luyện bản thân, tu dưỡng đạo đức, xây dựng cuộc sống lành mạnh. Lối sống hưởng thụ một số học sinh coi đó là sự văn minh, hiện đại. Một số khác biết rõ là lối sống đó không lành mạnh, không hợp nhưng vẫn lén lút chạy theo. Chính lối sống ích kỉ, vô trách nhiệm với gia đình và xã hội của một số học sinh đã tạo ra một cách nhìn thiển cận, nông cạn nên khi gặp những khó khăn, vướng mắc trong cuộc sống ít tỉnh táo để tháo gỡ mà nhiều khi hành động mù quáng. Những biểu hiện trong đời sống tâm lý của một số học sinh như trên là đáng lo ngại. Có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân quan trọng nhất là do sự tư vấn tâm lý học đường chưa thật sự được chú trọng. Các em thiếu “người bạn, người thầy” để chia sẻ, giúp các em định hướng đúng về các lĩnh vực trong cuộc sống, giúp các em vượt qua những khó khăn; giải quyết những vướng mắc tâm lý trong tình bạn, trong mối quan hệ với những người xung quanh2. Thực trạng hoạt động tư vấn tâm lý học đường, cán bộ chuyên trách (kiêm nhiệm), trình độ chuyên môn của cán bộ chuyên trách (kiêm nhiệm) tại nhà trường;a. Thực trạng hoạt động tư vấn tâm lý học đường: Trong năm qua, được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp quản lý giáo dục đã bước đầu chú trọng đến hoạt động tư vấn tâm lý học đường. Trong hoạt động này, nhà trường đang có những bước đi đầu tiên và có cách làm theo từng nội dung và sự vụ sảy ra ở trường để có họat động động tư vấn phù hợp. Năm học 2013-2014 nhà trường đã thành lập được hội đồng tư vấn học sinh với 10 thành viên trong đó:- Chi bộ: 1 người trình độ Thạc sĩ- Ban giám hiệu: 1 người Trình độ Đại học- Công Đoàn: 1 người: trình độ Cao đẳng- Đoàn Thanh niên: 1 người Trình độ đại học- TPT: 1 người: Trình độ Cao đẳng- Tổ khối trưởng: 5 người Đại học: 2, Cao đẳng 2. THSP: 1 Tất các các thành viên trong tổ tư vấn học sinh có trình độ đào tạo trên chuần và làm công tác kiêm nhiệm b. Nội dung tư vấn - Giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong tình bạn. - Những băn khoăn, vướng mắc xung quanh vấn đề ứng xử của cha mẹ, thầy cô, người thân trong gia đình mong muốn được gần gũi, chia sẻ và làm thế nào để cha mẹ hiểu con cái hơn. - Trẻ em bị xâm hại, trẻ em bị nghiện game, trẻ em bị bạo hành gia đình, trẻ em vi phạm pháp luật,
PHÒNG GD&ĐT EAH’LEO Trường tiểu học Đam San CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 25/BC-THĐS Ea Nam, ngày 14 tháng 02 năm 2014 BÁO CÁO CÔNG TÁC TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG TRONG TRƯỜNG HỌCNĂM HỌC 2013 - 2014Căn cứ hướng dẫn số 342 KH-PGD&ĐT ngày 17 tháng 9 năm 2012 về việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2012-2013 cấp tiểu học của Phòng Giáo dục và Đào tạo;Căn cứ công văn số 36/PGDĐT- PC ngày 12 tháng 02 năm 2014 về việc báo cáo công tác tư vấn tâm lý học đường trong trường học;Trường tiểu học Đam San báo cáo công tác tư vấn tâm lý học đường trong trường học năm học 2013- 2014 như sau;1. Thực trạng đời sống, tâm lý học sinh;Do ảnh hưởng của sự phát triển kinh tế-xã hội ngày càng sâu sắc, đa dạng và phức tạp, đời sống tâm lý học sinh nói chung, học sinh cấp tiểu học nói riêng đang có những biến động to lớn với nhiều biểu hiện đáng lo ngại. Các em thường gặp những khúc mắc trong học tập, tâm sinh lí, trong mối quan hệ với thầy cô, gia đình, bạn bè…nếu không được điều chỉnh, giải tỏa kịp thời, thì rất dễ dẫn đến hậu quả đáng tiếc: nhẹ thì chán học, bỏ học; nặng thì trầm cảm, bạo lực học đường,.. thậm chí tự kỷ, gây hậu quả nghiêm trọng. Quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, sự hội nhập của các nền văn hóa đã tác động đến mọi tầng lớp trong xã hội. Trong đó, sự tác động mạnh mẽ nhất nhằm vào giới trẻ, đặc biệt là học sinh. Bên cạnh những học sinh ưu tú thì cũng không ít học sinh có những biểu hiện đáng lo ngại trong tư tưởng đạo đức, lối sống cũng như trong học tập. Do nhận thức còn non kém nên một số học sinh chưa có ý thức rèn luyện bản thân, tu dưỡng đạo đức, xây dựng cuộc sống lành mạnh. Lối sống hưởng thụ một số học sinh coi đó là sự văn minh, hiện đại. Một số khác biết rõ là lối sống đó không lành mạnh, không hợp nhưng vẫn lén lút chạy theo. Chính lối sống ích kỉ, vô trách nhiệm với gia đình và xã hội của một số học sinh đã tạo ra một cách nhìn thiển cận, nông cạn nên khi gặp những khó khăn, vướng mắc trong cuộc sống ít tỉnh táo để tháo gỡ mà nhiều khi hành động mù quáng. Những biểu hiện trong đời sống tâm lý của một số học sinh như trên là đáng lo ngại. Có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân quan trọng nhất là do sự tư vấn tâm lý học đường chưa thật sự được chú trọng. Các em thiếu “người bạn, người thầy” để chia sẻ, giúp các em định hướng đúng về các lĩnh vực trong cuộc sống, giúp các em vượt qua những khó khăn; giải quyết những vướng mắc tâm lý trong tình bạn, trong mối quan hệ với những người xung quanh2. Thực trạng hoạt động tư vấn tâm lý học đường, cán bộ chuyên trách (kiêm nhiệm), trình độ chuyên môn của cán bộ chuyên trách (kiêm nhiệm) tại nhà trường;a. Thực trạng hoạt động tư vấn tâm lý học đường: Trong năm qua, được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp quản lý giáo dục đã bước đầu chú trọng đến hoạt động tư vấn tâm lý học đường. Trong hoạt động này, nhà trường đang có những bước đi đầu tiên và có cách làm theo từng nội dung và sự vụ sảy ra ở trường để có họat động động tư vấn phù hợp. Năm học 2013-2014 nhà trường đã thành lập được hội đồng tư vấn học sinh với 10 thành viên trong đó:- Chi bộ: 1 người trình độ Thạc sĩ- Ban giám hiệu: 1 người Trình độ Đại học- Công Đoàn: 1 người: trình độ Cao đẳng- Đoàn Thanh niên: 1 người Trình độ đại học- TPT: 1 người: Trình độ Cao đẳng- Tổ khối trưởng: 5 người Đại học: 2, Cao đẳng 2. THSP: 1 Tất các các thành viên trong tổ tư vấn học sinh có trình độ đào tạo trên chuần và làm công tác kiêm nhiệm b. Nội dung tư vấn - Giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong tình bạn. - Những băn khoăn, vướng mắc xung quanh vấn đề ứng xử của cha mẹ, thầy cô, người thân trong gia đình mong muốn được gần gũi, chia sẻ và làm thế nào để cha mẹ hiểu con cái hơn. - Trẻ em bị xâm hại, trẻ em bị nghiện game, trẻ em bị bạo hành gia đình, trẻ em vi phạm pháp luật,
Căn cứ khoản 1 Điều 28 Nghị định số: 86/2021/NĐ-CP, việc thực hiện báo cáo về việc tuyển sinh và cử công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập như sau:
Dưới đây là 3 loại báo cáo các công ty tư vấn du học phải nộp cho các cơ quan có thẩm quyền
Theo khoản 2 Điều 28 Nghị định số: 86/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định việc công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật, báo cáo hoạt động tư vấn du học được quy định như sau:
Bên cạnh đó, Phần I của Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định số: 2172/QĐ-BGDĐT công bố danh mục chế độ báo cáo định kỳ thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo cũng yêu cầu các cơ sở kinh doanh dịch vụ tư vấn du học thuộc phạm vi quản lý của Sở Giáo dục và Đào tạo có nghĩa vụ nộp báo cáo về việc kinh doanh dịch vụ tư vấn du học cho Sở Giáo dục và Đào tạo. Thời gian chốt số liệu báo cáo tính từ ngày 15/12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 14/12 của năm báo cáo. Thời hạn gửi báo cáo trước ngày 17/12 hằng năm.
Đối với trường hợp công ty vừa doanh dịch vụ tư vấn du học có cử công dân Việt Nam ra nước ngoài giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật, đào tạo nghiệp vụ tư vấn du học phải báo cáo về việc công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật được quy định tại khoản 3 Điều 28 Nghị định số: 86/2021/NĐ-CP.
Nội dung yêu cầu báo cáo: Tình hình công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật trong năm; khó khăn, vướng mắc; kiến nghị, đề xuất;
Đối tượng thực hiện, cơ quan nhận báo cáo và quy trình báo cáo:
– Cơ quan cử công dân Việt Nam ra nước ngoài giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật; cơ sở đào tạo nghiệp vụ tư vấn du học gửi báo cáo đến Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội;
Kỳ báo cáo: Báo cáo định kỳ hằng năm;
– Cơ quan cử công dân Việt Nam ra nước ngoài giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật tổng hợp số liệu theo Mẫu số 13 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này;